Chăm sóc bệnh nhân thoát vị đĩa đệm phải hết sức lưu ý những điều sau

Trong điều tri, việc lên kế hoạch chăm sóc bệnh nhân thoát vị đĩa đệm là vô cùng quan trọng để giúp cho bệnh nhân có thể sớm hồi phục lại sức khỏe. Tuy nhiên kế hoạch chăm sóc đó không phải ai cũng nắm rõ. Dưới đây sẽ là những lời khuyên bổ ích dành cho bạn trong quá trình chăm sóc bệnh nhân thoát vị đĩa đệm

---------Thông tin có trong bài viết----------

Biến chứng nguy hiểm của thoát vị đĩa đệm khi không được điều trị kịp thời

f:id:thoatvidiadem:20180817174809j:plain

Thoát vị đĩa đệm - Bệnh lý về cơ xương khớp gặp ở hầu hết người cao tuổi, người thường xuyên phải lao động chân tay nặng nhọc hoặc những người đang phải chịu những chấn thương về cột sống. Lúc này, nhân nhầy trong đĩa đệm bị thoát vị, lệch khỏi vị trí vốn có của nó, chèn ép lên các rễ thần kinh gây ra đau nhức khó chịu, bên cạnh đó tình trạng này còn có thể làm cho cột sống bị cong vẹo, biến dạng và phát sinh nhiều biến chứng khác.

Trong các biến chứng mà thoát vị đĩa đệm có thể gây ra thì 3 biến chứng sau được cho là có tác động nặng nề nhất cho người bệnh, khiến sức khỏe và cả chất lượng sinh hoạt bị giảm sút đáng kể.

  • Hạn chế khả năng vận động: Khi bị thoát vị đĩa đệm, ngoài việc phải thường xuyên gánh chịu những cơn đau nhức, bệnh nhân còn bị hạn chế rất lớn về khả năng vận động trong những động tác rất thường ngày của mình. Cụ thể, một số động tác như cúi người, gập lưng, vặn mình, đi nhanh, đứng lên ngồi xuống, leo cầu thang, nằm sấp, nằm nghiêng một bên, nằm trên võng,… đều gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện
  • Teo cơ, biến dạng khớp: Thoát vị đĩa đệm còn khiến cơ và các chi bị tê liệt, lâu dần sẽ dẫn đến tình trạng cơ – khớp bị co cứng và biến dạng, nguyên nhân là do lượng máu lưu thông không đủ, bị hạn chế khi các dây thần kinh bị chèn ép. Vấn đề này gây ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh hoạt và làm việc của người bệnh.
  • Nguy cơ tàn phế suốt đời: Khi nhân nhầy đĩa đệm thoát ra khỏi vị trí ban đầu, tạo nên sụ chèn ép lên rễ dây thần kinh lâu ngày, nếu tình trạng không kịp thời khắc phục sẽ khiến cho máu ngừng lưu thông, không thể vận chuyển các chất dinh dưỡng đi để nuôi tế bào, từ đó mất cảm giác, tê liệt và tàn phế suốt đời.

Ngoài ra, còn một số những biến chứng khác như tê bì chân tay, rối loạn cảm giác, tiểu tiện, đại tiện không tự chủ do rối loạn cơ tròn, xương cột sống cong vẹo,...

Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân thoát vị đĩa đệm

f:id:thoatvidiadem:20180817174846j:plain

Thoát vị đĩa đệm là một trong nhiều bệnh lý về xương khớp có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng vận động của bệnh nhân. Chính vì thế, ngoài việc sử dụng những biện pháp điều trị ra thì việc chăm sóc cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phục hồi. Muốn chăm sóc tốt được cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, bạn phải lưu ý đến những vấn đề sau:

Trong thời gian nằm viện

Bên cạnh việc tuân theo chế độ điều trị bác sĩ, người thân chăm sóc cho bệnh nhân cần phải theo dõi cẩn thận sự tiến triển của bệnh. Qua đó quan sát và phát hiện được những dấu hiệu bất thường để báo ngay cho các bác sĩ điều trị
Trong giai đoạn nằm viện này, người chăm sóc bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cũng nên thường xuyên nói chuyện, trao đổi với bệnh nhân để giúp tinh thần của họ được thoải mái, an tâm hơn vào quá trình điều trị. Tinh thần có được sự thoải mái, lạc quan thì mới đạt hiệu quả tốt trong chữa trị.

Sau khi xuất viện

Sau khi được xuất viện, người chăm sóc cũng nên theo dõi thường xuyên tình trạng sức khỏe của họ. Bệnh nhân cũng nên tập vật lý trị liệu tại giai đoạn này. Người chăm sóc sẽ hỗ trợ, hướng dẫn tập cho người bệnh, giúp họ lạc quan hơn để chống chọi với bệnh tật.

>> https://thoatvidiadem.net/dai-lung-thoat-vi-dia-dem.html

Đây là giai đoạn rất quan trọng mà người chăm sóc chú ý. Nếu quá trình tập luyện sau khi được xuất viện đạt kết quả tốt thì tình trạng thoát vị đĩa đệm của bệnh nhân sẽ được cải thiện hơn rất nhiều. Giảm thiểu tối đa nguy cơ tái phát bệnh 

Chế độ dinh dưỡng

Trong suốt quãng thời gian điều trị, người chăm sóc cần đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân, đặc biệt là các nhóm thực phẩm:

  • Giàu canxi: phổ biến nhất là sữa và các chế phẩm từ sữa, các loại rau củ xanh như cải bó xôi, bông cải xanh, cải xoong; Một số loại đậu như đậu phụng, đậu Hà Lan, đậu đen, hay các loại cá như cá mòi, cá hồi,...Canxi từ những nguồn này là rất cần thiết cho cơ thể bệnh nhân trong để có thể tái tạo, phục hồi các tổn thương do thoát vị đĩa đệm gây ra.
  • Giàu vitamin D: Vitamin D cũng rất quan trọng trong việc hấp thu và chuyển hóa canxi cho bệnh nhân, giúp bảo vệ vững chắc khung xương.
  • Giàu Glucosamine và Chondroitin: Đóng vai trò quan trọng trong việc tái tạo sụn khớp. Bạn có thể dùng các loại xương ống, sụn, sườn của bò, dê để vì nó là nguồn cung Glucosamine và Chondroitin dồi dào

Ngoài ra, bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cũng nên kết hợp với đủ các loại thực phẩm khác.

Giữ bệnh nhân tránh xa chất kích thích

f:id:thoatvidiadem:20180817174939j:plain

Các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá không những ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà còn khiến cho người bệnh gặp nhiều ảnh hưởng xấu trong việc điều trị. Vì thế người chăm sóc phải giữ bệnh nhân tránh xa những chất kích thích đó

Kiểm soát tốt trọng lượng cơ thể của bệnh nhân

Trọng lượng cơ thể có ảnh hưởng đáng kể đối với những người mắc bệnh về xương khớp. Những người thừa cân sẽ khiến cho cột sống luôn phải chống đỡ thêm một lực trong suốt thời gian dài, làm giảm sức khỏe của xương khớp, thúc đẩy nhanh quá trình lão hóa. Ngoài ra, vấn đề thừa cân này còn khiến cho bệnh tình dễ tái phát trở lại, quá trình điều trị cũng trở nên khó khăn hơn. 

Quá trình chăm sóc bệnh nhân thoát vị đĩa đệm luôn đòi hỏi thời gian dài, kiên trì chứ không phải chuyện một sớm một chiều. Bên cạnh đó, người chăm sóc cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cũng cần chú ý cập nhật thêm kiến thức cần thiết về bệnh để việc điều trị đạt được kết quả như mong đợi. Chúc các bạn có thật nhiều sức khỏe.

 

Tác giả : PGS - Bác sĩ Nguyễn Trọng Nghĩa

#thoát vị đĩa đệm

#thoatvidiadem.net 

#nguyễn trọng nghĩa

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng lá lột - Công dụng thần kỳ mà không phải ai cũng biết

Khi tình trạng bệnh thoát vị đĩa đệm của bạn đang ở mức độ nhẹ thì sẽ được các bác sĩ khuyến nghị điều trị bằng vật lý trị liệu,  bấm huyệt, xoa bóp hay là châm cứu. Và để tăng tính hiệu quả trong việc điều trị bệnh, bạn còn phải kết hợp thêm việc sử dụng thuốc, đặc biết là những bài thuốc có nguồn gốc từ thảo dược vừa an toàn, vừa hiệu quả. Một trong những bài thuốc đó mà không thể không kể đến đó là chữa thoát vị đĩa đệm bằng lá lốt, giúp giảm nhanh những cơn đau nhức là triệu chứng của bệnh và cải thiện được chức năng vận động linh hoạt cho người bệnh. Hãy theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin chi tiết nhé.

------------Xem nhanh bài viết------------

Tác dụng của cây lá lốt

f:id:thoatvidiadem:20180817160628j:plain

Lá lốt tên tiếng anh là Piper lolot, là một loại cây thân thảo sống lâu năm, thuộc họ Piperaceae. Cây lá lốt được mọc ở khắp các vùng miền trên cả nước, sinh trưởng chủ yếu là ở những khu vực có đất mềm, tơi xốp và có độ ẩm nhất định. Một cây lá lốt trưởng thành có độ cao từ 30-40cm. Cây mọc thẳng khi còn non còn khi lớn lên sẽ có thân dài ra. Lúc này, cây không mọc thẳng được nữa mà buộc phải trườn trên mặt đất. Lá cây đơn, có mùi thơm đặc trưng, lá có hình trái tim, mọc so le nhau, mặt lá láng bóng và có 5 gân chính phân ra từ cuống lá. Trong tất cả các bộ phận của cây thì phần lá là bộ phận có tác dụng nhất và được dùng nhiều nhất vào các mục đích khác nhau.

Không chỉ dừng lại trong việc làm gia vị chế biến món ăn, lá lốt còn xuất hiện trong nhiều vị thuốc dân gian.

Lá lốt có tính cay, nồng, từ xa xưa, ông cha ta đã biết cách sử dụng lá lốt để cải thiện tình trạng đầy bụng, buồn nôn, giảm đau và chữa các vấn đề về xương khớp. Đáng chú ý hơn cả là khả năng cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân đang gặp phải các vấn đề liên quan đến xương khớp, thoát vị đĩa đệm, thấp khớp, tê thấp, đổ mồ hôi tay chân, đi ngoài ra phân lỏng,…

Lá lốt chữa trị bệnh gì 

f:id:thoatvidiadem:20180817160713j:plain

Công dụng đặc biệt của lá lốt là  kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau... Sau đây tôi sẽ giới thiệu đến các bạn một số công dụng phổ biến nhất của lá lốt, đã được chứng minh tính hiệu quả của nó

  • Chữa đau mỏi xương khớp khi trời trở lạnh: Lấy 5-10g (hoặc lấy 15-30g lá tươi) lá lốt sau khi được phơi khô, rửa sạch , sắc 2 bát nước còn 1/2 bát, uống trong ngày. Hãy uống khi thuốc còn ấm, nên sử dụng sau bữa ăn tối. Một liệu trình điều trị tối thiểu là 10 ngày hoặc mới thấy hiệu quả rõ rệt
  • Trị đau bụng do cảm lạnh: Lấy 20g lá lốt tươi, rửa sạch rồi đun với 300ml nước đến khi còn 100ml thì bắc ra. Sử dụng thuốc trong ngày khi còn ấm và nên nhớ uống trước bữa ăn tối để phát huy công hiệu. Dùng liên tục trong 2 ngày.
  • Chữa chứng ra môi ở tay, chân: Chuẩn bị lá lốt tươi 30g, rửa sạch, để ráo nước rồi cho vào 1 lít nước đun sôi trong 3 phút, khi sôi cho thêm vào mộtít muối. Đợi cho nước ấm thì dùng để ngâm tay và chân vào trong đó. Kiên trì thức hiện liên tục trong 5-7 ngày sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
  • Chữa bệnh tổ đỉa ở tay: Dùng 30g lá lốt tươi, rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy 1 bát nước đặc, uống trong ngày. Còn bã thì cho vào nồi đun với 3 bát nước, đun sôi trong khoảng 5 phút rồi vớt bã ra để riêng. Nước được dùng để rửa vùng da bị tổ đỉa, sau đó lau khô rồi mới lấy bã để đắp lên, băng lại. Mỗi ngày thực hiện khoảng 1-2 lần và làm liên tục trong 5-7 ngày.
  • Chữa phù thũng gây ra bởi suy thận: Chuẩn bị 20g lá lốt, cà gai leo, rễ mỏ quạ, rễ tầm gai, lá đa lông, mã đề mỗi vị khoảng 10g. Đem sắc hỗn hợp đó cùng với 500ml nước đến khi còn lại 150ml bắc ra uống thay nước lọc trong ngày. Tốt nhất là nên uống sau bữa ăn trưa khi thuốc còn ấm. Dùng liên tục từ 3-5 ngày để phát huy hết công dụng.
  • Chữa mụn nhọt vỡ mủ lâu ngày không liền miệng: Lá lốt, lá chanh, lá ráy, tía tô, mỗi vị 15g. Cách làm: Trước tiên lấy lớp vỏ trong của cây chanh (bỏ vỏ ngoài) phơi khô, giã nhỏ, rây bột mịn rắc vào vết thương, sau đó các dược liệu trên rửa sạch, giã nhỏ đắp vào nơi có mụn nhọt rồi băng lại. Ngày đắp 1 lần. Đắp trong 3 ngày.
  • Chữa sưng, đau đồi gối: Chuẩn bị lá lốt, ngải cứu mỗi vị khoảng 20g (tất cả dùng tươi). Rửa sạch, giã nát rồi thêm giấm chưng nóng, sau đó lấy hỗn hợp thu được để đắp, chườm nơi đầu gối bị sưng đau. Mỗi liệu trình điều trị này kéo dài 10 ngày.

Lá lốt chữa thoát vị đĩa đệm được không

f:id:thoatvidiadem:20180817160758j:plain

Ngoài những công dụng chữa bệnh kể ở phần trên, lá lốt còn được dùng để làm dược liệu rất có lợi cho sức khỏe những người bị thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên, lưu ý răng trong quá trình sử dụng thì không được lạm dụng nó. Bởi vì lá lốt không phải là thuốc đặc trị bệnh, vì thế không thể thay thế hoàn toàn cho các thuốc chữa bệnh khác được. Tốt nhất nên tham khảo sự tư vấn của các chuyên gia và của bác sĩ chuyên khoa để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Bạn có thể tham khảo thêm 3 bài thuốc từ cây lá lốt rất tốt cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm như sau:

Bài thuốc số 1:

Nguyên liệu:

  • 30 g lá lốt gồm cả lá, thân, rễ.
  • 30 g đinh lăng.
  • 30 g cây xấu hổ

>> https://thoatvidiadem.net/thoat-vi-dia-dem-nen-an-gi.html

Tiến hành:

  • Lá lốt rửa thật sạch và để cho ráo nước.
  • Cắt khúc và đem đi phơi khô 2 nắng.
  • Phơi khô cây xấu hổ và đinh lăng .
  • Cho các nguyên liệu đã chuẩn bị ở bước trên vào sắc cùng với 1,5 lít nước và dùng uống mỗi ngày.
  • Mỗi đợt dùng trong khoảng 7 ngày rồi ngừng lại để theo dõi kết quả.
  • Bài thuốc này có tác dụng giảm nhanh các cơn đau khớp, giúp cho khả năng vận động và sinh hoạt của bệnh nhân được linh hoạt hơn. 

Bài thuốc số 2:

Nguyên liệu:

  • 30 g cỏ xước.
  • 30 g lá lốt.
  • 30 g dền gai.
  • 30 g cỏ ngươi.

Tiến hành:

  • Rửa sạch các nguyên liệu đã được chuẩn bị
  • Đem các nguyên liệu đó đi phơi khô hoặc đem đi sao vàng.
  • Sau khi xong thì cho hết hỗn hợp đó vào ấm sắc thành thuốc uống trong ngày.
  • Thuốc rất dễ uống, có mùi thơm dịu nhẹ, vị không quá đắng.

Bài thuốc số 3:

Nguyên liệu:

  • 30 g lá lốt.
  • 30 g cây mắc cỡ.
  • 30 g hà thủ ô.
  • 30 g thổ phục linh.
  • 30 g thiên niên kiện.
  • 30 g cỏ xước.
  • 30 g sài đất.
  • 30 g sinh địa.

Tiến hành:

  • Rửa sạch các vị thuốc trên, cho vào ấm sắc thuốc để sử dụng trong ngày.
  • Mỗi ngày dùng khoảng 1 thang.
  • Đây là bài thuốc phù hợp với bệnh nhân xương khớp nói chung và bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng để cải thiện tình trạng đau nhức xương khớp gây nhiều khó chịu.

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng lá lốt là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong dân gian và truyền lại cho đến tận bây giờ. Bệnh nhân cũng cần phải hết hợp với các biện pháp điều trị khác nữa để tăng độ hiệu quả tối ưu nhất. Chúc các bạn sớm khỏi bệnh

 

Tác giả : PGS - Bác sĩ Nguyễn Trọng Nghĩa

#thoát vị đĩa đệm

#thoatvidiadem.net 

#nguyễn trọng nghĩa

NHỮNG CÁCH CHỮA VÔI HÓA CỘT SỐNG LƯNG HIỆU QUẢ

Sau thoát vị đĩa đệm và thoái hóa cột sống, vôi hóa cột sống lưng là căn bệnh có mức độ phổ biến không kém. Khi mắc bệnh vôi hóa cột sống lưng điều người bệnh quan tâm luôn là:”Vôi hóa cột sống có chữa được không? Và cách chữa vôi hóa cột sống như thế nào?. Bài viết sẽ cung cấp những thông tin và giúp độc giả giải đáp những thắc mắc này.

----------Xem nhanh thông tin bài viết------------

f:id:thoatvidiadem:20180813110251j:plain

Những cách trị vôi cột sống

Vôi cột sống là căn bệnh các đốt sống của cột sống bị vôi hóa, cứng lại, khiến người bệnh không thể cử động, lâu dần khiến người bệnh có nguy cơ bị liệt, không thể đi lại.

Với mức độ nguy hiểm căn bệnh, có rất nhiều liệu pháp được các bác sĩ đưa ra để trị vôi hóa cột sống. Dưới đây là một số cách chữa vôi hóa cột sống phổ biến.

Bài viết nhiều người quan tâm:

Chữa vôi hóa cột sống lưng bằng Thuốc

Hiện nay có 03 cách chữa bệnh phổ biến nhất là:

- Thuốc dân gian

- Thuốc Đông y

- Thuốc Tây y

Chúng ta sẽ lần lượt đi tìm hiểu cách chữa vôi hóa cột sống lưng.

Thuốc dân gian và Đông y

Khi sử dụng cách này, người bệnh cần có sự kiên trì và phải sắc thuốc uống, chứ không trực tiếp sử dụng như thuốc Tây y. Những cách chữa vôi hóa cột sống này thường an toàn cho người sử dụng, bởi khả năng lành tính của thuốc.

Thuốc Tây y

Thường được sử dụng dưới dạng viên nén, dễ sử dụng và không khó uống như thuốc Đông y. Đặc biệt, hiệu quả mang lại tức thời và nhanh chóng. Chỉ cần tuân theo phác đồ của bác sĩ là có thể sử dụng. Dễ mang đi và không cần điều chế.

f:id:thoatvidiadem:20180813110335p:plain

Tuy nhiên, các bác sĩ đầu ngành đã khuyến cáo, khi sử dụng bất kì một loại thuốc nào cũng phải căn cứ vào tình trạng bệnh và cơ thể của người bệnh, vì vậy người bệnh nên tham khảo bác sĩ trước khi quyết định sử dụng phương pháp nào.

Chữa vôi hóa cột sống bằng vật lý trị liệu

Ngoài những bài thuốc trị vôi cột sống, người bệnh còn có thể sử dụng vật lý trị liệu. Khi sử dụng cách này người bệnh sẽ được điều trị bằng các phương thức khác nhau vào vùng cột sống lưng bị vôi hóa. Các phương thức này sẽ giúp người bệnh suy giảm các cơn đau và tác dụng giãn cơ.

Phương pháp này còn giúp khí huyết lưu thông, cơ thể khỏe mạnh, hỗ trợ quá trình trị vôi hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng l4 l5 cũng rất hiệu quả

Chữa vôi hóa cột sống lưng bằng cách châm cứu

Người bệnh sẽ được thầy thuốc sử dụng kim kèm thêm một số thủ thuật để tác động vào chỗ bị vôi hóa cột sống lưng, từ đó giúp trị bệnh.

f:id:thoatvidiadem:20180813110254j:plain

Mổ để chữa vôi hóa cột sống thắt lưng

Khi không thể sử dụng các phương pháp khác, hoặc sử dụng không mang lại kết quả, người bệnh bắt buộc phải lựa chọn biện pháp mổ để trị vôi hóa cột sống.

Thuốc nam chữa vôi hóa cột sống

Thuốc nam chữa vôi hóa cột sống thường được sử dụng, bởi hiệu quả mà chúng mang lại.  Bên cạnh đó là chi phí rẻ, đơn giản, dễ thực hiện,

Ngoài ra, so với thuốc Tây, thuốc nam tuy khó uống nhưng lại an toàn hơn rất nhiều so với thuốc Tây.

Bởi những đặc tính trên, người bệnh nên sử dụng thuốc nam chữa vôi hóa cột sống thắt lưng.

Hiện nay có khá nhiều các bài thuốc nam được sử dụng để trị vôi cột sống. Độc giả có thể tìm hiểu ở phần sau.

Những bài thuốc nam chữa vôi hóa cột sống

Bài thuốc 1: Chữa vôi hóa cột sống lưng bằng cây chìa vôi

Cách sử dụng chìa vôi đã chữa vôi hóa cột sống lưng như sau: Lá chìa vôi hái về rửa sạch, đem phơi khô, sao vàng, lấy nước uống hàng ngày.

Bệnh nhân có thể sử dụng thay nước uống hàng ngày bởi sự lành tính của cây chìa vôi.

f:id:thoatvidiadem:20180813110259j:plain

Ngoài ra có thể dùng một cách khác là kết hợp chìa côi với dền gai, lá lốt, tầm gửi.

  • 50gr chìa vôi
  • 30gr dền gai
  • 30gr lá lốt
  • 30gr tầm gửi
  • 30gr cây xước

Tất cả nguyên liệu kia mang rửa sạch, phơi khô, sau đó đem sắc nước uống hàng ngày. Chăm chỉ sử dụng sau một thời gian sẽ mang lại hiệu quả.

Bài thuốc 2: Chữa vôi hóa cột sống bằng cây ngải cứu

Ngải cứu là thảo dược có rất nhiều công dụng trong chữa bệnh liên quan đến xương khớp, như gai đốt sống, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm,...

Độc giả sẽ được giới thiệu thêm một bài thuốc về sử dụng cây ngải cứu để chữa vôi hóa cột sống.

f:id:thoatvidiadem:20180813110257j:plain

Cách sử dụng thì rất đơn giản, ngải cứu người bệnh hái lá non, mang rửa sạch, sau đó đem xay nhuyễn, lọc lấy nước cốt. Thêm một chút mật ong vào và khuấy đều , sử dụng uống trong ngày. Hàng ngày sử dụng nước này sẽ chống lại những cơn đau do vôi hóa cột sống mang lại.

>> https://thoatvidiadem.net/dau-dot-song-lung-cuoi-chi-don-gian-la-dau-lung-hay-1-benh-nguy-hiem.html

Hoặc người bệnh có thể sử dụng bài thuốc giã nát ngải cứu, đem  trộn với muối, sau đó xào nóng, bọc trong vài và chườm lên vùng bị vôi cột sống, kết hợp xoa bóp sẽ mang lại hiệu quả chữa vôi cột sống.

Bài thuốc 3: Chữa vôi hóa cột sống bằng cây dền gai

Dền gai được biết đến là một loại rau có vị ngọt, có tính lạnh nên có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp lợi tiểu, thường được dân gian dùng để chữa rất nhiều bệnh. Theo các nghiên cứu của y học, dền gai có chứa nhiều canxi tốt cho xương khớp, cùng các khoáng chất và vitamin, giúp chữa xương khớp hiệu quả, đặc biệt chữa vôi hóa cột sống thắt lưng.

f:id:thoatvidiadem:20180813110424j:plain

Để chữa vôi hóa cột sống, người bệnh có thể tham khảo một số bài thuốc sau:

Bài thuốc 1: Dùng rễ và cành cây dền gai đem sắc nước uống thay nước hàng ngày, sẽ thấy có hiệu quả sau một thời gian sử dụng.

Bài thuốc 2: Người bệnh có thể kết hợp dền gai với thiên niên kiện, lá lốt, sài đất, thổ phục linh, rễ cỏ xước với liều lượng bằng nhau rồi đem sắc uống hết trong ngày sẽ giảm đau nhức do vôi cột sống gây ra.

Bài thuốc 3: Dùng cành và lá dền gai đem giã nát sau đó mang  đắp lên vùng vôi cột sống để giảm đau cũng mang lại hiệu quả rõ rệt.

Xem thêm: 

https://thoatvidiademnet.tumblr.com/post/176689157844/bạn-đã-biết-viêm-cột-sống-dính-khớp-nguy-hiểm

Bài viết đã tổng hợp những thông tin quan trọng và cần thiết nhất về cách điều trị vôi hóa cột sống, giúp người bệnh giải tỏa nỗi lo vôi hóa cột sống có chữa được không. Đồng thời, giới thiệu thêm tới độc giả một số bài thuốc nam phổ biến.

 

Tác giả : Thượng tá - Bác sĩ Lưu Đức Chương

#thoái hóa cột sống

#thoatvidiadem.net 

#lưu đức chương

Nguyên nhân dẫn đến thoái hóa đốt sống cổ là gì?

Bệnh thoái hóa cột sống cổ ngày càng phổ biến và không chừa một ai. Liệu bạn đã và đang có những nghi vấn là mình bị căn bệnh này. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân thoái hóa đốt sống cổ thông qua bài viết dưới dây. Chúng sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn tổng quan nhất về bệnh thoái hóa cột sống cổ này.

-----------------------Mục lục ------------------------

 

                  f:id:thoatvidiadem:20180806160643j:plain

Dấu hiệu cùng biểu hiện của bệnh thoái hóa đốt sống cổ

Đối tượng dễ mắc phải

  • Căn bệnh thoái hóa đốt sống cổ được hiểu một cách đơn giản là những đốt xương ở vùng cổ bị ảnh hưởng bởi các tác nhân gây ra các cơn đau kéo dài. Nếu không phát hiện sớm và có những biện pháp điều trị thì sau đó sẽ gây ra những phiền phức trong cuộc sống thường ngày của người bệnh.
  • Thoái hóa thường chỉ xảy ra ở người già đặc biệt là các bệnh liên quan đến xương khớp. Nhưng hiện nay tốc độ phát triển kinh tế ngày càng tăng đòi hỏi công việc của những người trẻ cũng tăng lên. Kéo theo đó là những trường hợp người trong độ tuổi trung niên cũng có thể mắc bệnh này.

Xem: Thoái hóa cột sống cổ nên ăn gì?

Biểu hiện của người bị bệnh thoái hóa cột sống cổ

Biểu hiện dễ thấy nhất của chúng bệnh này là các cơn đau mỏi hai bên vai và cổ. Đặc biệt là khi vận động thì vùng cổ sẽ có cảm giác đau nhất. Có thể nhận thấy các cơn đau kể cả khi vận động nhẹ.

f:id:thoatvidiadem:20180806160847j:plain

Một số biểu hiện khác của những người bị thoái hóa cột sống cổ có thể kể đến như là:

  • Đau, mỏi khi vận động vụng cổ cho nên ngại vận động. Ngay cả khi nghỉ ngơi cũng có thể xuất hiện các cơn đau.
  • Mọi cử động liên quan đến cùng cổ đều gây ra cơn đau buốt.
  • Ban đầu là cơn đau từ cổ xuống vùng vai gáy, càng lâu thì sẽ lan ra tận cánh tay.
  • Các biểu hiện như cứng cổ, không cử động được và ê ẩm cả 2 bả vai.
  • Các động tác đơn giản như quay sang 2 bên sẽ không thực hiện được bởi các cơn đau xuất hiện ngay tại lúc đó.
  • Mỗi sáng khi thức dậy là thấy các cơn đau đột ngột và kéo dàu không có dấu hiệu nào cho thấy sẽ giảm đi.

Biểu hiện của bệnh lý bạn đã đọc và nắm rõ rồi chứ. Tiếp theo là nguyên nhân thoái hóa đốt sống cổ nhé. Cần phải hiểu được nguyên nhân mới tìm ra các chữa được.

Nguyên nhân thoái hóa đốt sống cổ

Tại sao phải tìm hiểu nguyên nhân

  • Đây chắc hẳn là điều bạn thắc mắc đúng không. Vì khi đã biết mình mắc bệnh gì thì phải tìm cách chữa luôn chứ. Nhưng không, chỉ khi biết được nguyên nhân thoái hóa đốt sống cổ thì mới có cách phòng và chữa trị bệnh này được.
  • Cũng có thể dễ dàng nhận thấy biện pháp phòng bệnh bao giờ cũng sẽ dễ hơn điều trị bệnh. Khi đã phòng tránh được thoái hóa đốt sống cổ thì những cơn đau sẽ không còn hành hạ bạn nữa. Cũng chính vì đó mà bạn sẽ có một hệ thống xương cột sống khỏe mạnh. Nếu bạn mắc bệnh thì dù có chữa khỏi đi nữa cũng không thể nào phục hồi hiện trạng ban đầu được được.

Xem thêm cách chữa thoái hóa cột sống cổ bằng lá lốt: 

https://sites.google.com/site/thoatvidiademnet/chua-thoai-hoa-dot-song-co-bang-la-lot

Nguyên nhân thoái hóa đốt sống cổ

  • Đối với người cao tuổi: đây là nhóm người dễ mắc thoái hóa đốt sống cổ nhất. Khi tuổi cao các chức năng xương khớp dần yếu đi dẫn đến các bệnh như loãng xương và thoái hóa xương.
  • Đối với người trẻ: đây không còn là một điều hiếm gặp trong thời đại này nữa rồi. Nghe qua thì có vẻ bất thường do người trẻ tuổi thì xương khớp sẽ chắc khỏe và tốt hơn người già chứ làm sao mà bị thoái hóa được. Nhưng đó không phải là nguyên nhân, mà nó đến từ tư thế lao động sinh hoạt sai và thời gian làm việc không hợp lý.
  • Đối với dân công sở thì việc ngồi cả ngày trước màn hình máy tính là điểu không tránh được. Khi ngồi ở một tư thế lâu vậy mà còn không thoái mái thì việc mắc bệnh thoái hóa đốt sống cổ là điều chắc chắn.
  • Do đặc thù công việc của họ phải cúi xoay, ngửa cổ quá nhiều cũng được coi là nguyên nhân thoái hóa đốt sống cổ.
  • Sinh hoạt không đúng cách: biểu hiện rõ nhất là việc ngủ nghi không khợp lý. Từ tư thế nằm đến thời gian kéo dài của tư thế đó. Giường chiếu gối không hợp lý cũng sẽ gây ra bệnh thoái hóa đốt sống cổ.

Trên đây là các nguyên nhân thoái hóa đốt sống cổ phổ biến nhiều người mắc phải. Hy vọng bạn đã có cái nhìn đúng về chứng bệnh thoái hóa đốt sống cổ này.

Biện pháp phòng tránh thoái thoái đốt sống cổ

Một khi đã hiểu rõ biểu hiện cùng nguyên nhân thoái hóa đốt sống cổ thì việc phòng tránh cũng như chữa trị là bạn nên làm ngay. Nếu chưa mắc bệnh sẽ có thể giảm khả năng mắc bệnh, trường hợp mắc bệnh thì có thể chữa trị kịp thời.

                       f:id:thoatvidiadem:20180806161023p:plain

Một số biện pháp phòng tránh có thể áp dụng được như là:

  • Hạn chế tối đa việc làm việc lao động sai tư thế như là cúi, ngửa, quay ngang dọc.
  • Trường hợp những việc đó là không thể bỏ được thì nên có những biện pháp để bảo vệ vùng cổ. Hoặc là có thời gian nghỉ ngơi hợp lý tránh cố quá thành quá cố.

>> https://thoatvidiadem.net/yoga-chua-thoai-hoa-dot-song-co-va-nhung-bai-tap-hay.html

  • Đối với công việc liên quan đến máy tính thì không nên ngồi quá lâu trong một tư thế. khi cảm thấy mệt mỏi đau nhức thì nên thay đổi tư thể và vận động nhẹ vùng cổ.
  • Không nên gối quá cao trong khi ngủ. Bỏ ngay thói quen ngủ gục xuống bàn làm việc đi nhé.
  • Trong quá trình ngủ thì nên đổi tư thế mỗi khi trở mình hay thức giấc. Làm tốt điều này bạn vừa có giấc ngủ ngon mà lại phòng tránh được bệnh thoái hóa đốt sống cổ.

Bài viết về nguyên nhân thoái hóa đốt sống cổ đến đây là hết. Hy vọng với lượng thông tin cung cấp phía trên bạn đã có thể hiểu hơn về căn bệnh này. Đồng thời lựa chọn cho mình cách phòng tránh bệnh hợp lý. Chúc bạn luôn có một hệ thống xương cột sống khỏe mạnh để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

Xem thêm: Phẫu thuật mổ thoái hóa cột sống được thực hiện như thế nào?

 

Tác giả : Thượng tá - Bác sĩ Lưu Đức Chương

#thoái hóa đốt sống cổ

#thoatvidiadem.net 

#lưu đức chương

 

Sự thật về bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng l4 l5

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L3L4L5 là cụm từ thường xuyên được nhắc đến, bởi đây là những đốt sống hay dính phải khi gặp căn bệnh thoát vị đĩa đệm. Nhưng không phải độc giả nào cũng có những thông tin về tình trạng thoát vị đĩa đệm L4-L5 hay thoát vị đĩa đệm L3-L4. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thông tin qua bài viết này.

------------------Xem nhanh thông tin bài viết-------------------

Vai trò của đốt sống L3L4L5

L3,L4,L5 lần lượt là ba vị trí nằm từ trung bình đến thấp nhất của cột sống thắt lưng. Vai trò của ba đốt sống L3,L4,L5 là kết hợp với đĩa đệm và các dây thần kinh giúp cơ thể chuyển động linh hoạt.

f:id:thoatvidiadem:20180806132117j:plain

Tuy nhiên, đây cũng là ba vị trí dễ gặp phải thoát vị đĩa đệm nhất.

Thoát vị đĩa đệm L4,L5 là gì? Thoát vị đĩa đệm L3, L4 là gì

Thoát vị đĩa đệm L4,L5 và thoát vị đĩa đệm L3,L4  là hiện tượng thoát vị đĩa đệm xảy ra ở tại các vị trí này của thắt lưng. Do vị trí ở cuối thắt lưng nên các đốt sống L4,L5 dễ chịu ảnh hưởng khi có tác động mạnh hay sai tư thế, gây tác động đến cột sống.

Thông thường, khi bị thoát vị đĩa đệm vị trí này, người bệnh luôn thấy đau nhức và khó chịu, ngồi khó có thể thoải mái.

Theo khảo sát thì có đến 80% người bệnh mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống lưng gặp phải ở vị trí L4,L5.

Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm L4L5 và L3L4

Có nhiều nguyên nhân gây ra chứng thoát vị đĩa đệm, có thể kể ra một số nguyên nhân chủ yếu sau:

Đĩa đệm, cột sống bị thoái hóa

Theo thời gian, tuổi tác khiến đĩa đệm và cột sống bị thoái hóa dần không còn được chắc khỏe và dẻo dai như trước. Chỉ cần một tác động mạnh vào cột sống sẽ dễ làm đĩa đệm rách, rạn nứt, trượt khỏi vị trí ban đầu, chui vào ống sống và chèn ép vào dây thần kinh. Đặc biệt là ở vị trí cuối cột sống gây nên thoát vị đĩa đệm L4,L5.

>> Xem thêm: Bài thuốc ngâm trị đau thần kinh tọa

Lao động, vận động sai tư thế

Vận động, hoạt động, mang vác vật nặng sai tư thế; tư thế ngồi, tư thế làm việc không đúng cách gây tác động mạnh và làm tổn thương cho cột sống lưng là nguyên nhân phổ biến gây ra thoát vị đĩa đệm L4 L5.

f:id:thoatvidiadem:20180806132149j:plain

Trường hợp thay vì ngồi xuống bê từ từ vật nặng lên thì nhiều người có thói quen cúi cong lưng và nhấc vật nặng lên, điều này làm cho lực dồn hết vào cột sống và dễ gây ra tổn thương cho các đốt sống và đĩa đệm.

Một số nguyên nhân khác

  • Do chấn thương, tai nạn, va đập mạnh,
  • Yếu tố di truyền: Nếu bố mẹ bị mắc thoát vị đĩa đệm L4, L5 thì các con cũng có nguy cơ cao mắc căn bệnh này.
  • Do các bệnh lý bẩm sinh gây ra như gai cột sống, gù, vẹo cột sống, thoái hóa cột sống.

Triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm do các đốt sống trượt về phía trước hoặc phía sau, chèn ép vào các rễ thần kinh và gây ra đau lưng hoặc đau thần kinh tọa. Nhân nhầy thoát ra khỏi đĩa đệm chèn ép vào dễ thần kinh khiến người bệnh có cảm giác đau buốt ở cột sống, cơ đau dữ dội kéo dài có thể lan xuống chân tay, vùng mông, đùi, các chi.

>> https://thoatvidiadem.net/bai-thuoc-nam-chua-benh-thoat-vi-dia-dem-tu-cay-la-lot.html

Ngón chân cái khó cử động gấp – duỗi, tê bì các chi và cảm nhận đau ở phần lưng và lan xuống vùng mông, đùi, bàn chân và mu bàn chân. Cơn đau có thể tăng lên khi có tác động vào cạnh cột sống, nơi các dây thần kinh bị chèn ép hoặc tăng lên khi ho hoặc hắt hơi.

Biến chứng của thoát vị đĩa đệm L4,L5

Thoát vị đĩa đệm nếu không được khám chữa kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm sau:

Teo cơ

Cơn đau do thoát vị đĩa đệm khiến người bệnh khó chịu, muốn nằm im một chỗ, lười vận động; lâu dài các cơ không được hoạt động khiến chúng bị teo lại, người bệnh đi lại khó khăn, sức cơ yếu.

Rối loạn vận động

Giảm khả năng vận động cơ thể, chân tay không còn cử động linh hoạt. Một số trường hợp bị hội chứng đuôi ngựa: người bệnh bí tái, mất kiểm soát đi đi tiểu, đại tiện…

f:id:thoatvidiadem:20180806132233j:plain

Rối loạn dây thực vật

Chóng mặt ù tai, mất thăng bằng, mắt mờ từng cơn, đôi khi đau ở phần sau hốc mắt, tăng nhu động ruột, cơn hạ huyết áp, đỏ mặt đột ngột, vã mồ hôi, cơn đau ngực, cơ thể nóng lạnh bất thường.

Xem thêm: Thoái hóa cột sống cổ nên ăn gì?

Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L3-L4-L5

Để điều trị thoát vị đĩa đệm L4,L5 và tránh nguy cơ bị teo cơ, teo chi, bại liệt toàn thân, không thể vận động được…, bạn cần cảnh giác các dấu hiệu, triệu chứng để sớm phát hiện và điều trị kịp thời. Tùy từng mức độ nặng nhẹ mà có thể sử dụng phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm phù hợp. Trong giai đoạn đầu, triệu chứng thường ít xuất hiện, các cơn đau xuất hiện từng đợt, không phải cơn đau cấp nên có thể điều trị bằng phương pháp bảo tồn.

Nghỉ ngơi trong một tư thế thoải mái khiến cho bạn cảm thấy dễ chịu và bớt đau hơn nhưng không nên nằm quá lâu.

Vật lý trị liệu: Có thể áp dụng các phương pháp như xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, sử dụng máy trị liệu… Tuy nhiên, vật lý trị liệu cũng không thể trị liệu khỏi hoàn toàn nếu không kết hợp dùng thuốc.

Các bài tập chuyên dành cho thoát vị đĩa đệm thắt lưng.

Can thiệp ngoại khoa: Phương pháp can thiệp ngoại khoa cũng có thể chữa thoát vị đĩa đệm L4,L5. Phương pháp thường áp dụng là kéo giãn, nắn chỉnh cột sống. Tiêm ngoài màng cứng bằng steroid để làm giảm các kích thích vào dây thần kinh gây đau. Tỷ lệ thành công của phương pháp này không cao và bệnh có thể bị đau tái phát ngay sau khi dừng liệu trình trị liệu.

Xem thêm thoát vị đĩa đệm có chơi thể thao được không

Những phương pháp trên chỉ có tác dụng làm giảm đau, tê nhức tạm thời, không điều trị triệt để từ căn nguyên gây bệnh nên các cơn đau có thể tái phát liên tục và bệnh ngày càng tiến triển nặng hơn.

Trên đây là những thông tin cần thiết để người bệnh nắm rõ hơn về thoát vị đĩa đệm L4,L5 và thoát vị đĩa đệm L3,L4. Hi vọng bài viết đã phần nào cung cấp thêm thông tin bổ ích cho độc giả.

 

Tác giả : Thượng tá - Bác sĩ Lưu Đức Chương

#thoái hóa cột sống

#thoatvidiadem.net 

#lưu đức chương

 

Phương pháp phẫu thuật mổ thoái hóa cột sống cùng chi phí thực hiện

Mổ thoái hóa cột sống thường chỉ được đề nghị sử dụng cho người bệnh khi phải gánh chịu những cơn đau nghiêm trọng, kéo dài và trong trường hợp áp dụng những phương pháp chữa trị theo hướng bảo tồn dường như không đem lại hiệu quả nữa. Mục tiêu của việc thực hiện phẫu thuật là thay đổi những cơ chế cơ bản ở cột sống gây ra đau, ví dụ như là chuyển động vi mô, viêm khớp hoặc là căng cơ.

-------------Mục lục---------------

Khi nào cần phải tiến hành phẫu thuật

Phẫu thuật thoái hóa cột sống là phương pháp cuối cùng của người bệnh khi mà những cách thức chữa bệnh theo hình thức bảo tồn không còn phát huy tác dụng nữa. Khi mà bạn phải chịu đựng những cơn đau kéo dài với cường độ mạnh gây ra. Lúc này phẫu thuật, mổ thoái hóa cột sống là biện pháp duy nhất để giảm thiểu cơn đau, cải thiện chất lượng cuộc sống

>> Xem thêm: Thoái hóa cột sống cổ nên ăn gì

Những trường hợp thường được chỉ định phẫu thuật thoái hóa cột sống

  • Thoái hóa cột sống thắt lưng gây ảnh hưởng lên dây thần kinh tọa, làm cho tay chân trở nên tê, yếu, thậm chí là bị teo cơ…
  • Thoái hóa đốt sống cổ chèn ép lên ống sống, tủy sống
  • Cơn đau dai dẳng kéo dài, điều trị bằng các phương pháp bảo tồn nhưng không đạt được kết quả.
  • Cột sống biến dạng
  • Viêm cột sống dính khớp
  • Thoái hóa cột sống dẫn đến bệnh thoát vị đĩa đệm, chèn ép lên rễ dây thần kinh, ảnh hưởng đến khả năng di chuyển, vận động,...
  • Hẹp ống sống,...

Mổ thoái hóa cột sống cổ có nguy hiểm không

Trên thực tế, phẫu thuật thoái hóa cột sống chỉ được áp dụng khi người bệnh không còn sự lựa chọn nào khác, bởi vì đây không phải là phương pháp an toàn tuyệt đối 100% mà nó cũng tồn tại nhiều hệ quả nguy hiểm như:

  • Có nguy cơ tái phát: Thoái hóa cột sống chính là tình trạng già đi của xương khớp, đây là quy luật tất yếu của tự nhiên. Vì thế, không có cách nào có thể chữa khỏi hẳn được bệnh. Đặc biệt là với phẫu thuật, nếu như thành công thì sau khoảng 1 – 3 năm bệnh vẫn có khả năng tái phát, đau nhức xuất hiện trở lại, đôi khi còn trầm trọng hơn.
  • Nguy cơ thất bại cao: Khi tiến hành mổ thoái hóa đốt sống cũng đồng nghĩa với việc người bệnh sẽ phải chấp nhận rủi ro, thất bại. Bởi vì mổ cột sống là ca phẫu thuật rất phức tạp, tốn thời gian, chi phí và có thể gây ảnh hưởng xấu đến các cơ quan nội tạng, cũng như là hệ thần kinh xung quanh.
  • Để lại nhiều biến chứng: Phần lớn các trường hợp cần phải mổ thoái hóa cột sống là những người đã có tuổi, có tình trạng thoái hóa cột sống nặng. Chính vì thế rất dễ xảy ra nhiều biến chứng nguy hiểm khi phẫu thuật như gây khó thở, suy tim, suy hô hấp, dễ dẫn đến đột quỵ.

2 phương pháp phẫu thuật thoái hóa cột sống phổ biến

Phẫu thuật cột sống là phương pháp chữa thoái hóa nhanh và phổ biến nhất được sử dụng để làm giảm những cơn đau dai dẳng cho người bệnh khi mà việc sử dụng thuốc không còn đem lại hiệu quả. Trong những trở lại đây, việc thay thế đốt sống, đĩa đệm nhân tạo đã dần được phổ biến hơn khi áp dụng các trang thiết bị y học hiện đại, tiên tiến cùng với trình độ chuyên môn kỹ thuật cao của các bác sĩ.

>> https://thoatvidiadem.net/bai-tap-the-duc-chua-thoai-hoa-dot-song-lung.html

Hai phương pháp thường được dùng phổ biến hiện nay đó là:

Dung hợp cột sống
  • Sau khi gây tê, một vết mổ được tiến hành để tiếp cận vào cột sống. Vết rạch thường được thực hiện ở phía trước cổ. Đối với châm hạch thắt lưng , một vết rạch có thể được làm ở mặt sau, phía trước hoặc hai bên của cơ thể.
  • Các cơ bao xung quanh cột sống bị cắt hoặc đẩy hết sang hai bên để lấy đường đi vào cột sống.
  • Đốt sống bị thoái hóa được tách ra khỏi vùng cột sống.
  • Lúc này tiến hành cấy các dụng cụ vào không gian cột sống để ổn định đoạn xương sống và kích thích sự phát triển xương.
  • Các cơ xương sống được thay thế hoặc được gắn lại, và chỗ rạch cũng được khâu lại.
  • Phẫu thuật dung hợp để tạo ra cơ chế cho sự phát triển của xương. Vì thế, quá trình hồi phục từ biện pháp phẫu thuật này có thể kéo dài lên đến một năm, mặc dù phần lớn người bệnh đều có thể hoạt động trở lại thường xuyên chỉ trong sáu tuần.

Sau phẫu thuật mổ thoái hóa cột sống, người bệnh được khuyên khích nên sử dụng một nẹp lưng hoặc ở cổ để giữ cho cột sống được ổn định và giảm thiểu các chuyển động gây ra sự đau đớn có thể làm suy yếu đi trong quá trình hồi phục. Ngoài ra, tập các bài tập vật lý trị liệu cũng rất tốt cho cột sống, và thuốc giảm đau thường được chỉ định để giảm nhanh các cơn đau do phẫu thuật gây ra.

>> Bài thuốc ngâm rượu trị đau thần kinh tọa

Thay thế đĩa đệm nhân tạo
  • Thoái hóa cột sống có thể điều trị hoặc được loại bỏ một cách đáng kể bằng phương pháp cấy ghép một thiết bị gần giống với chức năng tự nhiên của đĩa đệm cột sống, phương pháp đó gọi là thay thế đĩa đệm nhân tạo.
  • Không giống như là sự kết hợp tủy sống, phương pháp nhằm mục đích để duy trì chuyển động ở phía sau cột sống sau khi được phẫu thuật.
  • Các đĩa đệm nhân tạo thường làm bằng kim loại hoặc có thể là nhựa.
  • Thời gian phục hồi của phương pháp này có thể mất đến 6 tháng.

Chi phí mổ thoái hóa cột sống

Khi chọn lựa những phương pháp mổ thoái hóa cột sống, thì điều mà người bệnh quan tâm nhất đó là chi phí cần phải chi trả cho mỗi ca mổ. Vì không phải ai cũng có thể đủ điều kiện để chi trả cho ca phẫu thuật chữa thoái hóa cột sống.

>>>Thoái hóa cột sống kiêng ăn gì

  • Thông thường, chi phí cho một ca phẫu thuật thoái hóa cột sống dao động trong khoảng từ 15 -20 triêu. Tuy nhiên, giá thành này còn tùy thuộc vào cơ sở, trang thiết bị của từng bệnh viện và chi phí tẩm bổ cho bệnh nhân.
  • Tùy theo phương pháp khác nhau mà bác sĩ chỉ định, thì thời gian người bệnh nằm tĩnh dưỡng tại bệnh viện khác nhau dẫn đến chi phí phát sinh sau mổ cũng khác nhau.

Bài viết trên đã sơ lược cho các bạn đọc biết qua các thông tin cần thiết cho người bệnh khi lựa chọn phương pháp mổ thoái hóa cột sống để điều trị. Qua đó, người bệnh cần sự chuẩn bị kỹ càng trước khi lựa chọn phương pháp này.

 

Tác giả : Thượng tá - Bác sĩ Lưu Đức Chương

#thoái hóa cột sống

#thoatvidiadem.net 

#lưu đức chương